[Cảnh báo] Hiện tượng hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi

Hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi khiến không ít bậc cha mẹ lo lắng ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh lý của trẻ sau này. Chính vì vậy, các chuyên gia khuyên các bậc cha mẹ nên cẩn thận với hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi và cần tìm hiểu rõ để có cách xử lý thích hợp.

Hẹp bao quy đầu là gì?

Hẹp bao quy đầu là hiện tượng bao quy đầu dương vật không thể kéo xuống được làm cho bao quy đầu không thể tách khỏi quy đầu dương vật

Hẹp bao quy đầu sinh lý là hiện tượng bình thường ở trẻ sơ sinh nam. Khi trẻ nam mới sinh ra, chưa có khả năng tự bảo vệ quy đầu dương vật, lúc này lớp bao da bọc ngoài quy đầu có chức năng bảo vệ quy đầu dương vật tránh khỏi những tác động từ bên ngoài. Theo thời gian, hẹp bao quy đầu ở trẻ nhỏ có thể tự khỏi khi trẻ lớn lên, lớp bao da quy đầu dương vật sẽ tự tuột xuống, để lộ ra quy đầu dương vật.

Tuy nhiên, nếu như khi trẻ qua 5 tuổi mà bao quy đầu vẫn có tình trạng hẹp ở đầu dương vật thì có nghĩa trẻ đã mắc chứng hẹp bao quy đầu bệnh lý, các bậc cha mẹ cần hết sức cẩn thận với hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Biểu hiện hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi

Các chuyên gia giàu kinh nghiệm cho biết, hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi thường có những biểu hiện mà các bậc cha mẹ cần hết sức lưu ý như sau:

Hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi thường có biểu hiện đi tiểu khó, trẻ phải rặn hoặc làm phồng bao quy đầu thì mới đi tiểu được, các tia tiểu bắn xa hơn bình thường.

Trẻ thường quấy khóc và đỏ mặt, khó chịu vì phải rặn mỗi khi đi tiểu.

Bao quy đầu của trẻ thường xuyên sưng tấy và có màu đỏ kèm theo hiện tượng ngứa ngáy.

Hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi khiến nước tiểu của trẻ có màu rất đục và mùi hôi khó chịu

Trẻ hay có thói quen xấu đó là đưa tay vào “nghịch” bộ phận sinh dục của mình.

Các chất dịch tiết, nước tiểu lâu ngày đọng lại thành mảng trắng ở đầu dương vật, các bậc cha mẹ có thể sờ vào thấy giống như hạt đậu và hơi cứng.

Các bậc cha mẹ sẽ không thể thực hiện việc kéo bao quy đầu của trẻ lên đến cổ dương vật đối với trường hợp hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi.

Không những thế, trẻ bị hẹp bao quy đầu còn dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu tái phát.

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Hẹp bao quy đầu ở trẻ tuổi có nguy hiểm không?

Các chuyên gia cho biết, tình trạng hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi nếu không được xử lý sớm và đúng cách có thể sẽ gây ra những ảnh hưởng sau đây:

Kìm hãm sự phát triển của dương vật

Hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi nếu không được xử lý sớm sẽ làm kìm hãm sự phát triển của dương vật khi trẻ đến tuổi dậy thì do lỗ bao quy đầu hẹp nên trong quá trình phát triển quy đầu không thể chui ra ngoài khiến dương vật của trẻ sau này sẽ bị ngắn và nhỏ hơn so với những người bình thường.

Hẹp bao quy đầu sẽ gây viêm quy đầu

Khi bị hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi, dưới lớp bao da quy đầu luôn tiết ra tế bào chết, kết hợp với các chất cặn bã trong quá trình đi tiểu không được thoát ra ngoài sẽ tạo ra môi trường thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển và gây viêm nhiễm, sưng đỏ, mọng nước ở đầu dương vật của trẻ.

Gây viêm nhiễm niệu đạo

Nếu bao quy đầu hẹp không được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên thì sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi và phát triển. Các vi khuẩn này rất dễ xâm lấn sang niệu đạo và gây viêm nhiễm do bị cặn bẩn tích tụ lâu ngày kèm theo các chất bài tiết dễ hình thành bựa sinh dục. Bựa sinh dục này kích thích lên quy đầu dương vật của trẻ và gây ra các viêm nhiễm trên quy đầu dương vật. Khi viêm nhiễm xâm nhập vào bên trong có thể dẫn đến viêm bàng quang, viêm thận, ảnh hưởng đến chức năng của thận, rất nguy hiểm.

Hẹp bao quy đầu gây nghẹt quy đầu

Thường xảy ra khi da bao quy đầu sau khi kéo ngược ra sau nhưng rồi không lấy trở lại được vị trí ban đầu. Nghẹt quy đầu, khiến máu không lưu thông sinh ra sưng phù nề bao quy đầu, nguy hiểm hơn là có thể dẫn đến hoại tử quy đầu.

Ảnh hưởng chức năng sinh lý sau này

Cũng có nhiều trường hợp, hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi nhưng do cha mẹ không biết nên không đưa trẻ đi chữa trị kịp thời hoặc không muốn cho trẻ đi chữa hẹp bao quy đầu. Khi trưởng thành, căn bệnh hẹp bao quy đầu lại gây đau mỗi khi dương vật cương cứng, thậm chí là không cương cứng được gây khó khăn khi quan hệ tình dục, không quan hệ được, dễ bị xuất tinh sớm, rối loạn xuất tinh.

Tăng nguy cơ ung thư dương vật về sau

Các trường hợp bị hẹp bao quy lúc nhỏ, điển hình là hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi nhưng không được điều trị kịp thời sẽ có nguy cơ bị ung thư dương vật. Đa phần những nam giới trên 30 tuổi khi đi điều trị bệnh hẹp bao quy đầu đều đã bị xơ chai và bạc màu nên rất khó bóc tách.

Cách điều trị hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi

Hiện nay để có thể điều trị hẹp bao quy đầu ở trẻ em, tùy vào độ tuổi và tình trạng bao quy đầu mà có phương pháp điều trị khác nhau. Với trường hợp hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi thì có thể điều trị bằng những cách sau:

Tự lột bao quy đầu

Các bậc cha mẹ thực hiện cách điều trị hẹp bao quy đầu này khi trẻ tắm để trẻ cảm thấy thoải mái. Đầu tiên, các bậc cha mẹ dùng tay kéo căng da bao quy đầu theo chiều ngang 2 – 3 lần để bao quy đầu của trẻ dần giãn ra. Sau đó kéo về phía trước và kéo ngược lại phía sau phía đằng bụng cho đến khi nào trẻ kêu đau. Thực hiện như vậy liên tục trong vòng 2 – 3 tháng để thấy kết quả.

Nong bao quy đầu

Tư vấn cùng bác sỹ chuyên khoa TẠI ĐÂY

Thực hiện bôi thuốc mỡ để bôi trơn làm giãn rộng bao quy đầu tuột xuống hoặc dùng dụng cụ y tế để nong bao quy đầu của trẻ rộng ra và kéo xuống. Tuy nhiên hai phương pháp này chỉ áp dụng cho những trường hợp hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi mức độ nhẹ.

Cắt bao quy đầu

Hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi thường khuyến khích điều trị bằng cách bảo tồn trước, là không cần tiến hành phẫu thuật. Tuy nhiên, nếu thực hiện những cách trên không mang lại hiệu quả hoặc trẻ có các dấu hiệu dính bao quy đầu, đau khi tiểu, hẹp bao quy đầu gây viêm nhiễm tái phát nhiều lần… thì các bậc cha mẹ nên đưa trẻ đến các cơ sở y tế để đánh giá tình trạng hẹp bao quy đầu và cân nhắc phẫu thuật cắt bao quy đầu.

Cắt bao quy đầu là một thủ thuật đơn giản, hiệu quả cao, thời gian làm thủ thuật ngắn, nhanh phục hồi nên các bậc cha mẹ cũng không cần quá lo lắng. Sau làm thủ thuật, người bệnh cũng cần chú ý vệ sinh cũng như tuân thủ những chỉ định của bác sĩ để đạt kết quả tốt nhất.

Trên đây là những thông tin chia sẻ của bác sĩ chuyên khoa Lê Văn Hốt về hiện tượng hẹp bao quy đầu ở trẻ 5 tuổi. Hi vọng với những thông tin này đã giúp cho các bậc cha mẹ hiểu rõ hơn về bệnh lý ở con nhỏ và có cách xử lý kịp thời. Nếu còn gì thắc mắc các bạn có thể nhắn tin ngay với bác sĩ chuyên khoa tại khung chat bên dưới hoặc gọi điện thoại tới số 0243.8255.599 để được giải đáp chi tiết và cụ thể nhất.

#phongkhamdakhoayhocquocte #hepbaoquydau #bacsilevanhot